Niệm Phật 6 Chữ Nam Mô A Di Đà Phật - do thầy Thích Trí Thoát tụng
Kinh Kim Cang Bát Nhã - Kinh Tụng chữ Việt do Thầy Thích Nhật Quang tụng
Do Thầy Huệ Duyên tụng chữ Hán
Xem thêm Kinh Kim Cang - Kinh Tụng chữ Việt do Thầy Thích Nhật Quang tụng
Xem thêm Kinh Kim Cang - Kinh Tụng chữ Việt do Thầy Thích Nhật Quang tụng
Tác Giả: Hòa thượng Thích Thiện Hoa (Sư tầm biên soạn)
Người đọc: Bùi Huy Hồ, Tâm Từ
Nhãn:
Ðây là bài Pháp đầu tiên Ðức Phật thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển sau khi Ngài đắc đạo. Bài Pháp nầy tóm tắt các điểm chính yếu của Ðạo Giải Thoát, đó là Tứ Diệu Ðế và Bát Chánh Ðạo.
Chú đại bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói chú này là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc. Thần chú này do Quan Thế Âm bồ tát nói. Muốn trì chú này thì phải phát Bồ đề tâm, kính giữ trai giới, tâm luôn bình đẳng với mọi loài và phải trì tụng liên tục.
Với tiết trời lành lạnh, được quây quần bên gia đình thưởng thức một tô bún măng chay nghi ngút khói. Tô bún với vị nước dùng ngọt thanh được ninh từ các loại rau củ, xen kẽ có nấm, măng ăn giòn giòn và tàu hũ béo mềm thì còn gì ngon hơn nữa.
Nhãn:
Nấu ăn chay
Cách Ngồi Thiền Đúng Phương Pháp
Xin cho biết ngồi thiền như thế nào cho đúng cách, đúng phương pháp?
Xin cho biết ngồi thiền như thế nào cho đúng cách, đúng phương pháp?
Nhãn:
thiền
Căn Bản Thiền Minh Sát - Thiền Sư Mahasi Sayadaw
Dịch Giả: Thiện Anh Phạm Phú Luyện
Do Như Lai Thiền Viện thực hiện
Dịch Giả: Thiện Anh Phạm Phú Luyện
Do Như Lai Thiền Viện thực hiện
Khóa Thiền Minh Sát Niệm Xứ (Vipassanà) 30 ngày tại Như Lai Thiền Viện San Jose, do thiên sư U Pandita 2011 giảng, được dịch ra tiếng Việt
KINH ĐẠI BÁT NHÃ TOÁT YẾU
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh (Avatamsaka Sutra)
Nội dung của Kinh này đứng trên cảnh giới bất tư nghì giải thoát, chư pháp thân Ðại Sĩ thừa oai thần của Ðức Phật tuyên dương công đức cùng cảnh giới của chư Phật và xương minh nhơn hạnh xứng tánh bất tư nghì của chư đại Bồ Tát.
Kinh Hoa Nghiêm này đã hoàn toàn ở trong lãnh vực xứng tánh bất tư nghì giải thoát mà xương minh, nên mỗi lời mỗi câu trong Kinh này đều lấy toàn thể pháp giới tánh làm lượng. Ðã là toàn thể pháp giới tánh nên tất cả Giáo, Lý, Hạnh, Quả nơi đây đều dung thông vô ngại, nên cũng gọi là vô ngại pháp giới.
Tác giả: Hán dịch: Sa Môn Thật Xoa Nan Ðà
Nội dung của Kinh này đứng trên cảnh giới bất tư nghì giải thoát, chư pháp thân Ðại Sĩ thừa oai thần của Ðức Phật tuyên dương công đức cùng cảnh giới của chư Phật và xương minh nhơn hạnh xứng tánh bất tư nghì của chư đại Bồ Tát.
Kinh Hoa Nghiêm này đã hoàn toàn ở trong lãnh vực xứng tánh bất tư nghì giải thoát mà xương minh, nên mỗi lời mỗi câu trong Kinh này đều lấy toàn thể pháp giới tánh làm lượng. Ðã là toàn thể pháp giới tánh nên tất cả Giáo, Lý, Hạnh, Quả nơi đây đều dung thông vô ngại, nên cũng gọi là vô ngại pháp giới.
Tác giả: Hán dịch: Sa Môn Thật Xoa Nan Ðà
Dịch: HT Thích Trí Tịnh
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, mở đầu, mà cũng là trọng tâm của kinh này, bằng hai câu hỏi của ông Tu Bồ Đề:
"Làm sao hàng phục vọng tâm?" và
"Làm sao an trụ chơn tâm?"
toàn bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, Phật chỉ giải đáp hai câu hỏi trên, tóm tắt lại chỉ trong một câu:
"Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào". Đây là câu "tinh ba" của bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, mà ngày xưa đức Lục Tổ Huệ Năng nhờ đó đã được tỏ ngộ.
"Làm sao hàng phục vọng tâm?" và
"Làm sao an trụ chơn tâm?"
toàn bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, Phật chỉ giải đáp hai câu hỏi trên, tóm tắt lại chỉ trong một câu:
"Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào". Đây là câu "tinh ba" của bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, mà ngày xưa đức Lục Tổ Huệ Năng nhờ đó đã được tỏ ngộ.
Tác giả: nhà Đường: Lục Tổ Huệ Năng
Dịch: HT Thích Duy Lực
Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng, Thy Mai, Nguyễn Đông
Dịch: HT Thích Duy Lực
Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng, Thy Mai, Nguyễn Đông
Quán Thế Âm thập nhất diện thần chú tâm kinh
Yếu chỉ của Kinh Lăng Già là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn, ngoại đạo có Sở trụ mà Phật thì Vô sở trụ, nếu độc giả xem xét kỹ sẽ tự thấy rõ.
Kinh Lăng Nghiêm (Kinh Thủ Lăng Nghiêm) - audio book/sách nói
Tác giả: sa môn Bất La Mật Đế và sa môn Di Già Thích Ca
Dịch: HT Thích Duy Lực
Tác giả: sa môn Bất La Mật Đế và sa môn Di Già Thích Ca
Dịch: HT Thích Duy Lực